Cấp xã sau sắp xếp sẽ rộng hơn về diện tích, được mở rộng về quyền hạn khi tiếp nhận toàn bộ nhiệm vụ từ cấp huyện và thêm phân cấp, phân quyền từ cấp tỉnh.
Theo đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp tại Quyết định 759 của Chính phủ, quy mô đơn vị hành chính cấp xã sau sáp nhập sẽ lớn hơn và nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương cấp xã cũng tăng lên.
Cấp xã sau sắp xếp sẽ rộng hơn về diện tích, được mở rộng về quyền hạn khi tiếp nhận toàn bộ nhiệm vụ từ cấp huyện và thêm phân cấp, phân quyền từ cấp tỉnh.
Trong đó, Chính phủ dự kiến kết thúc việc sử dụng người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã kể từ ngày 1/8.
Chính phủ dự kiến kết thúc việc sử dụng người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã kể từ ngày 1/8. Ảnh minh họa
Số cán bộ không chuyên trách sẽ được chính quyền địa phương xem xét, sắp xếp công tác tại thôn, tổ dân phố nếu đáp ứng đủ điều kiện. Những người không thể bố trí công tác thì thực hiện chính sách nghỉ việc.
Theo Nghị định 33 của Chính phủ về chức danh người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, số lượng cán bộ không chuyên trách cấp xã được tính theo loại đơn vị hành chính cấp xã, cụ thể: loại 1 là 14 người; loại 2 là 12 người; loại 3 là 10 người.
Chức danh đối với cán bộ không chuyên trách do UBND cấp tỉnh trình HĐND cùng cấp quyết định cụ thể.
Chẳng hạn, theo Nghị quyết 18/2023, TP Hà Nội có 10 chức danh người hoạt động không chuyên trách, gồm: Văn phòng Đảng ủy cấp xã; Phụ trách công tác truyền thanh cấp xã; phó Chỉ huy trưởng Quân sự; Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc; Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh; Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ; Phó Chủ tịch Hội Nông dân; Phó Bí thư Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hội Người cao tuổi; Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ ở xã.
Trong khi đó, tỉnh Đồng Tháp có 14 chức danh không chuyên trách (căn cứ Nghị quyết 43/2023); còn TPHCM quy định 17 chức danh không chuyên trách cấp xã (theo Nghị quyết 02/2024).
Như vậy sau khi sáp nhập, những chức danh cán bộ không chuyên trách cấp xã nêu trên sẽ kết thúc hoạt động.
Cũng theo Quyết định 759, Chính phủ dự kiến UBND cấp xã mới sau sáp nhập được tổ chức tối đa 4 phòng chuyên môn và tương đương phù hợp với đặc điểm đô thị, nông thôn, hải đảo (đặc khu), gồm: Văn phòng HĐND và UBND; Phòng Kinh tế/Kinh tế, hạ tầng đô thị; Phòng Văn hóa – Xã hội và Trung tâm phục vụ hành chính công.
News
Vụ người cha b;;ắ;;n tài xế c;á;;n c;h;;ế;t con mình: hàng xóm t-i-ế-t l-ộ tình trạng của người mẹ hiện tại, ai nghe cũng t;h;ắ;t l;ò;n;g
Vợ của anh Nguyễn Vĩnh Phúc – sống lay lắt trong nỗi đau mất chồng, mất con chỉ trong vòng…
Giá vàng tối nay 3/5: Trời ơi, ngày này cuối cùng cũng đã đến, khóc mất thôi vàng ơi là vàng
Giá vàng hôm nay 3/5 tính đến 15h00 chiều: vàng miếng SJC và vàng nhẫn ổn định ở mức cao,…
Cả gia đình đi du lịch nhưng có 2 người đi mãi không về nữa chỉ vì tainan b-ấ-t n-g-ờ ập đến
Chiếc xe ô tô đang di chuyển trên đường thì bất ngờ bị lật khiến 2 người trong gia đình…
Giá vàng trưa nay 3/5: Giá vàng cứ như thế này thì người ôm vàng không dám rời mắt ăn cơm mất
Giá vàng thế giới giảm nhanh rồi phục hồi trở lại, tiếp tục thấp hơn giá vàng miếng SJC khoảng…
Lãnh đạo cấp huyện được ưu tiên về làm lãnh đạo xã, phường mới sau sáp nhập; vậy lãnh đạo bây giờ đi đâu về đâu?
Các chức danh lãnh đạo đảng ủy cấp xã, cần xem xét, bố trí cán bộ có đủ phẩm chất,…
Phương án hỗ trợ cán bộ không chuyên trách cấp xã sau sáp nhập đã có: Cứ theo năm mà hưởng, thế này kẻ khóc, người cười rồi
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, việc xây dựng cơ chế hỗ trợ cán bộ không chuyên trách cấp xã…
End of content
No more pages to load