Đề Văn thi tốt nghiệp THPT năm 2025 gồm 2 bộ đề dành cho thí sinh dự thi theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 và 2006.
Đề Văn thi tốt nghiệp THPT theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 theo hình thức tự luận, gồm hai phần: Đọc hiểu (4 điểm) và viết (6 điểm). Thí sinh làm bài trong 120 phút.
Năm nay là năm đầu tiên đề Văn thi tốt nghiệp THPT không sử dụng ngữ liệu trong sách giáo khoa.
Đề thi Văn kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 (trang 1)
Đề thi Văn kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 (trang 2)
Đề Văn thi tốt nghiệp THPT theo chương trình giáo dục phổ thông 2006 gồm phần đọc hiểu (3 điểm) và phần làm văn (7 điểm).
Đề thi Văn kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 theo chương trình giáo dục phổ thông 2006.
Theo Bộ GD&ĐT, tổng số thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT 2025 là hơn 1,16 triệu. Trong đó, gần 25.000 em dự thi theo chương trình giáo dục phổ thông 2006; hơn 1,13 triệu em thi theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Hôm qua (25-6), trong ngày làm thủ tục, theo thống kê có hơn 1,15 triệu thí sinh đến điểm thi, đạt tỉ lệ 99,16%; gần 9.800 thí sinh không đến làm thủ tục dự thi.
Bài giải gợi ý:
I. ĐỌC HIỂU:
Câu 1.
Ngôi kể thứ 3
Câu 2.
Quê hương của Lê và quê hương của Sơn gắn với hai dòng sông: Sông Lam, sông Hồng.
Câu 3.
– Biện pháp so sánh: Đại đội pháo được so sánh với “gốc cây đã lớn”.
– Tác dụng:
+ Giúp câu văn diễn đạt thêm sinh động, hấp dẫn.
+ Thể hiện sự phát triển vững mạnh của đại đội pháo, giống như một gốc cây lớn, đủ sức nuôi dưỡng những nhánh cây vươn xa – tượng trưng cho những người lính nay chia nhau về những mặt trận khác nhau để tiếp tục nhiệm vụ.
+ Qua đó làm nổi bật tình đồng đội sâu nặng, sự gắn kết giữa những người đồng đội với nhau.
Câu 4.
Gợi ý:
– Thể hiện tình đồng đội thân thiết, gắn bó của những người lính, họ cùng sống, cùng chiến đấu, chia sẻ mọi khó khăn trong chiến tranh.
– Gợi lên không khí chiến trường khốc liệt nhưng đầy tình người, họ sẻ chia từng tấm áo, từng chỗ nằm với nhau giữa bom đạn chiến tranh. Điều đó càng làm nổi bật mối quan hệ gắn bó mật thiết, chứa tình cảm giữa những người lính.
– Là biểu tượng cho sự chia tay không chỉ về không gian chiến đấu mà còn chia nhau phần trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, mỗi người một vùng trời, nhưng trái tim vẫn chung nhịp đập.
Câu 5.
Sự tương đồng: Cả hai đều diễn tả mối quan hệ gắn bó sâu sắc giữa con người với mảnh đất, quê hương, nơi từng gắn bó.
– Khi con người đi qua những vùng đất đó, một phần tâm hồn, ký ức và tình cảm của họ gửi lại nơi ấy.
– Đất đai, quê hương không chỉ là không gian sinh tồn mà còn trở thành một phần tâm hồn, kỷ niệm và biểu tượng thiêng liêng với mỗi người.
tiếp tục cập nhật…..
News
X;;ót x;a lời kể của con gái nannhan vụ lật tàu: bố về rồi, tôi sẽ đợi mẹ ở đây để đưa mẹ về nhà cùng bố
Nhận dạng được thi thể bố, chị Q. (ở Hà Nội) lặng lẽ ngồi chờ tin mẹ – người còn…
Lật tàu du lịch chở 34 hành khách ở Hà Tĩnh: sau 10 phút tất cả hành khách đều…
Tàu du lịch chở 34 người đi câu mực bị giông lốc đánh chìm trên biển Thiên Cầm, Hà Tĩnh,…
Hành khách may mắn s:ố;ng s-ót kể lại khoảnh khắc du khách yêu cầu quay thuyền về khi gió to, không nghĩ chủ tàu lại trả lời thế này…
TÀU CÓ ÁO PHAO, TUY NHIÊN CHỦ TÀU KHÔNG YÊU CẦU DU KHÁCH MẶC❗️ Sáng 20/7, nằm điều trị tại…
Tàu du lịch chở 34 người bị chìm khi đang câu mực ở Hà Tĩnh
Một tàu du lịch chở 30 du khách và 4 thuyền viên bị sóng đánh chìm khi đang câu mực…
Tận cùng của đ;;au k;;hổ: Chàng trai giải cứu 4 người trong vụ lật tàu, nhưng không thể cứ;u được người yêu: Tôi đã hô hấp nhân tạo nhưng không kịp nữa rồi
“Còn thở là còn cố cứu người” – lời nói của anh Đinh Đức Hiệp (35 tuổi, Quảng Ninh) khi…
Thợ lặn kể về 3 giờ dưới nước lục tìm từ khoang hành khách, đến nhà bếp, nhà vệ sinh v;;ớ;t nhiều thithe trong vụ lật tàu ở Quảng Ninh
Ông Giông đã cùng các thợ lặn khác kiểm tra khoang hành khách, nhà bếp và nhà vệ sinh trên…
End of content
No more pages to load